Thủ tục đăng ký việc chấm dứt giám hộ PDF. In Email
Lĩnh vực Tư pháp - Hộ tịch
Thứ năm, 26 Tháng 8 2010 01:20

a) Trình tự thực hiện:

- Công dân, tổ chức chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã trong giờ hành chính.

- Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả cho công dân, tổ chức.

- Công dân, tổ chức nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã trong giờ hành chính.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ (theo mẫu).

+ Quyết định công nhận việc giám hộ đã cấp trước đây (bản sao hoặc  xuất trình bản chính).

+ Danh mục tài sản riêng đã được lập khi đăng ký giám hộ và danh mục tài sản hiện tại của người được giám hộ (nếu có).

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết:

- Trong 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện: Cá nhân, tổ chức.

e) Cơ quan thực hiện:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Cơ quan phối hợp: Không

g) Kết quả thực hiện:

- Quyết định công nhận chấm dứt việc giám hộ (mẫu STP/HT-2006-GH.5, Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp).

h) Lệ phí: 5000đ/trường hợp.

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ (mẫu STP/HT-2006-GH.4, Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp).

k) Yêu cầu, điều kiện:

- Việc giám hộ chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

+ Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

+ Người được giám hộ chết.

+ Cha, mẹ của người giám hộ đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.

+ Người được giám hộ được nhận làm con nuôi.

l) Căn cứ pháp lý:

- Bộ luật dân sự năm 2005;

- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ ban hành, có hiệu lực ngày 01 tháng 4 năm 2006 về đăng ký và quản lý hộ tịch;

- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 của Bộ Tư pháp về hướng dẫn thực hiện một số quy định của định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch;

- Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch.

a) Trình tự thực hiện:

- Công dân, tổ chức chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã trong giờ hành chính.

- Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả cho công dân, tổ chức.

- Công dân, tổ chức nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã trong giờ hành chính.

b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ (theo mẫu).

+ Quyết định công nhận việc giám hộ đã cấp trước đây (bản sao hoặc  xuất trình bản chính).

+ Danh mục tài sản riêng đã được lập khi đăng ký giám hộ và danh mục tài sản hiện tại của người được giám hộ (nếu có).

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết:

- Trong 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện: Cá nhân, tổ chức.

e) Cơ quan thực hiện:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Cơ quan phối hợp: Không

g) Kết quả thực hiện:

- Quyết định công nhận chấm dứt việc giám hộ (mẫu STP/HT-2006-GH.5, Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp).

h) Lệ phí: 5000đ/trường hợp.

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ (mẫu STP/HT-2006-GH.4, Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp).

k) Yêu cầu, điều kiện:

- Việc giám hộ chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

+ Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

+ Người được giám hộ chết.

+ Cha, mẹ của người giám hộ đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.

+ Người được giám hộ được nhận làm con nuôi.

l) Căn cứ pháp lý:

- Bộ luật dân sự năm 2005;

- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ ban hành, có hiệu lực ngày 01 tháng 4 năm 2006 về đăng ký và quản lý hộ tịch;

- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 của Bộ Tư pháp về hướng dẫn thực hiện một số quy định của định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch;

- Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch.


Newer news items:
Older news items:

 

Tin tức xem nhiều

Thông tin cần biết



Hồ sơ

Ý kiến - Hỏi đáp


Video Clip

You need Flash player 6+ and JavaScript enabled to view this video.

PLAYLIST 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7

Khách trực tuyến

Hiện có 2 khách Trực tuyến